Pages

Subscribe:

Thứ Tư, 26 tháng 11, 2014

Các bộ phận cấu thành nghành công nghiệp du lịch

Như trên đã trình bày, nhu cầu của khách du lịch trong suốt chuyến đi rất đa dạng. Sau khi đã rời khỏi nhà đến một nơi khác, khách du lịch cần được thoả mãn một loạt các nhu cầu về vận chuyển; awn uống; ngủ;nghỉ ngơi; vui chơi; giải trí; tham quan; mua sắm; hội họp; giao tiếp; hướng dẫn du lịch; các dịch vụ khác...
Các bộ phận cấu thành nghành công nghiệp du lịch

Để thỏa mãn các nhu cầu dỏ cua khách du lịch, các cơ sở kinh doanh du lịch ra đời và ngày càng phát triển cả về qui mô và chủng loại. Mỗi đơn vị kinh doanh du lịch thông thường chỉ cung cấp một hoặc một số dịch vụ du lịch nhất định. Chính vì vậy, trên thực tế, có nhiều loại hình đơn vị kinh doanh du lịch khác nhau: cung cấp dịch ị vụ cho một đoàn khách nhất định: công ty lữ hành, công ty vận chuyển khách, các khách sạn, khu hôi nghị, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, cửa hàng bần lẻ,... Sự phát triển cac cớ sở cung cấp dich vụ đu lịch đến một mức độ nhất định đòi hỏi phải hình thành ngành công nghiệp du lịch.

Theo Leipeoh: “Công nghiệp du lịch là một tập hợp các doanh nghiệp và tổ chức liên quan đến việc cung cấp các sản phẩm du lịch”. Công nghiệp du lịch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Nó được coi là ngành kinh 1 doanh tổng hợp, ngành xuất khẩu tại chỗ. Theo số liệu của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) nảm 2004, lao đông ngành dụ lịch chiếm '10% tổng lao động thế giói, du lịch lấ ngành xuất khẩu'lẳn nhất (xấp xỉ 555 tỷ USD), chiếm 8% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ toàn thế giới; tiếp đó là công nghiệp ôtô (550 tỷ ƯSD), công nghiệp hoá chất (525 ty USD).

Mặc dù mỗi bộ phận cấu thành cồng nghiệp du lich có bản chất ịvà vị trí riêng nhung chúng đều có các điểm chung sau đây :

- Mức độ tập trung hoá khá thấp, phần lớn các đơn vị kinh ỉdoanh có quy mô vừa và nhỏ;
-           Tỷ lệ giữa chi phí cô' định và chi phí biến đổi rất cao; chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí điện, nước, tiền lương, tiến công chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi .phí hoạt động của mỗi đơn vị kinh doanh;
-           Mức độ tiếp xúc với khách hàng cao, do vậy hầu hết nhân viên phải được đào tạo cả vể mặt kinh doanh và chăm sóc khách hàng;
-           Vị trí kinh doanh tốt, dễ tiếp cận vói thị trường đóng vai trò rất quan trọng đối với thành công của dơn vị kinh doanh.
-           Khách hàng ít trung thành, nhu cầu biến động lớn;
-           Sản phẩm thuộc loại “mau hỏng” không thể tồn kho;
-           Trong thực tiễn kinh doanh, thiếu công tác quản trị nguồn nhân lực và marketing.
-           Kinh doanh có tính thời vụ, cung cầu về sản phẩm thường mất cân đối;

Quan hệ dọc và quan hệ ngang trong ngành công nghiệp du lịch |CÓ xu hướng tăng vì du lịch là ngành kinh tế mang tính tổng hợp, tính da ngành.

Ngành công nghiệp du lịch thuộc lĩnh vực dịch vụ. Nó bao gồm: các đơn vị kinh doanh du lịch (chuyên hoặc đa ngành); các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, cơ quan nghiên cứu đào tạo thông tin tuyên truyền.

Bộ phận quan trọng của ngành công nghiệp du lịch là một mạng lưới các cơ sở kinh doanh cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch. Các đơn vị kinh doanh du lịch thường được phân chia theo các chuyên ngành sau: lưu trú, ăn uống; Lữ hành, vận chuyển; Các điểm du lịch (các vườn quốc gia, các công viên chủ đề);

Theo quy định hiện hành: Doanh nghiệp du lịch là tổ chức kinh doanh một hoặc một số dịch vụ du lịch, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế dộc lập, hoạt động theo pháp luật.

Luật Du lịch quy định: Kinh doanh du lịch là kinh doanh dịch vụ bao gồm các ngành nghề sau đây:
-           Kinh doanh lữ hành;
-           Kinh doanh lưu trú du lịch;
-           Kinh doanh vận chuyển khách du lịch;
-           Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch;

-           Kinh doanh dịch vụ du lịch khác.


Từ khóa tìm kiếm nhiều: du lich la gi, tổng cục du lịch Việt Nam